Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm gì, có nên nhổ không ? là mối băn khoăn của nhiều bậc phụ huynh khi trẻ bị sâu răng hàm. Nếu như bạn cũng đang băn khoăn vấn đề này thì bạn hãy tham khảo ngay bài viết sau đây để có lời giải đáp cho vấn đề trên nhé!

https://tramrangsau.vn/rang-ham-cua-tre-co-thay-khong/
https://tramrangsau.vn/tap-cuoi-dep/

1. Hiểm họa khôn lường nếu trẻ bị sâu răng mà không chữa

Quan niệm sai lầm của các bậc phụ huynh thường nghĩ răng sữa mất đi sẽ có răng vĩnh viễn thay thế, bởi vậy hầu hết trường hợp trẻ em bị sâu răng phải làm gì đều không mấy ai quan tâm và gây những hậu quả xấu:

➣ Những cơn đau nhức kéo dài khiến bé biếng ăn, hay quấy khóc.

➣ Sâu răng biến chứng thành viêm tủy, hình thành các ổ apxe khiến viêm nhiễm lan xuống xương ổ răng ảnh hưởng đến sức khỏe của toàn cơ thể, một số trường hợp nặng gây ảnh hưởng đến tính mạng do vi khuẩn gây nhiễm trùng máu.

➣ Răng sữa đóng vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí. Một khi răng sữa mất sớm khiến răng vĩnh viễn có nguy cơ mọc chen chúc, lệch lạc.

Khi bị sâu răng hàm, dù là răng ở vị trí nào, răng sữa hay răng trưởng thành mà tình trạng sâu gây ra những đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng hàng ngày thì đều cần phải hỗ trợ điều trị sớm.

https://tramrangsau.vn/nha-khoa-khong-dau/

2. Trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, có nên nhổ không?

Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.

Với răng sữa bị sâu, nên hỗ trợ điều trị răng sâu trước cho bé. Sau đó tùy từng trường hợp ta có thể chia ra như sau:

+ TH1: Răng sâu nhẹ, mất ít mô: Hỗ trợ điều trị bằng trám răng

+ TH2: Răng sâu nặng, mất nhiều mô: Hỗ trợ điều trị bằng bọc răng kim loại.

+ TH3: Răng sâu ăn đến tận chân, có nguy cơ viêm nhiễm: Nhổ răng

Đây cũng là những hướng hỗ trợ điều trị giúp bé tránh được những những cơn đau nhức do sâu răng gây ra. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng trưởng thành mọc lên.

Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ răng hàm đi hay không cũng phải cân nhắc. Bởi đối với răng hàm thời gian thay răng khoảng 10-12 tuổi. Nếu răng mất đi bé sẽ gặp khó khăn khi ăn nhai trong thời gian dài. Đồng thời còn gia tăng nguy cơ răng vĩnh viễn mọc lệch.

Nếu muốn tư vấn chi tiết hơn về vấn đề trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, bạn có thể đăng ký thông tin theo form mẫu dưới đây. Các bác sỹ KIM luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể vả rõ ràng cho bạn.

https://ok.ru/video/2289582739959
https://ok.ru/video/2304634917367
https://ok.ru/video/2319128859127
https://ok.ru/video/2334227763703
https://ok.ru/video/2349028151799
https://ok.ru/video/2362241520119