タグ:lam-rang-su


Chào bác sĩ, do tôi sắp thực hiện bọc răng sứ cho mình nên có thắc mắc muốn bác sĩ giải đáp giúp đó là "khi nào bọc răng sứ bị hôi miệng". Do tôi có người bạn sau khi bọc răng sứ thì có mùi khó ngửi, nên hơi lo lắng. Mong bác sĩ sớm giải đáp.


Bạn đọc quan tâm


Trả lời:

Chào bạn!


Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:


Đối với răng cửa xấu, có thể bọc răng sứ hoặc làm mặt dán sứ để khắc phục vẻ thẩm mỹ cho răng. Trường hợp bọc chụp răng sứ, bạn phải mài răng thật với tỷ lệ cao hơn so với làm mặt dán. Mặt dán là một lớp sứ che mặt trước của răng, còn chụp sứ sẽ bọc lên toàn bộ phần thân răng. Chi phí làm mặt dán cao hơn so với làm chụp sứ bởi vậy bạn có thể lựa chọn tùy theo nhu cầu.


Nếu không muốn mài răng nhiều thì chỉ cần làm mặt dán, nhưng nếu bạn muốn bảo vệ cả răng (đặc biệt là trường hợp răng thật không còn khỏe mạnh) thì nên làm chụp răng sứ. Cả hai cách này đều đảm bảo giúp cho răng cửa của bạn thẩm mỹ với tỷ lệ như nhau và đều phụ thuộc vào tay nghề phục hình của bác sỹ chuyên sâu răng sứ.


Với răng hàm bị sâu chỉ có cách đều trị đảm bảo là nạo bỏ phần răng sâu và bọc lại bằng răng sứ. Cũng có thể chỉ cần trám thẩm mỹ nếu mức độ sâu ít. Tuy nhiên, nếu so với làm chụp răng sứ thì bọc chụp sẽ đảm bảo hơn.


Trường hợp bọc răng sứ bị hôi miệng xảy ra do 2 tình huống chủ yếu sau đây:


– Kỹ thuật phuc hình không đảm bảo: Khi đó, chụp sứ có thể bị hở, làm thức ăn bị dắt sâu vào bên trong chụp làm hỏng cùi răng thật bên trong đồng thời gây ra bệnh hôi miệng do vi khuẩn sinh sôi lâu ngày trên các mảng thức ăn không được làm sạch.


– Chất lượng răng sứ: Thường thì khi sử dụng chụp răng bằng nhựa hoặc răng sứ sườn kim loại sẽ gây kích răng cho cả răng thật và nướu, dưới tác động lâu ngày của vi khuẩn, thực phẩm, nước bọt, sườn kim loại sẽ bị biến chất gây kích ứng và mùi khó chịu cho răng miệng


Do đó, để đảm bảo rằng bọc răng sứ không bị hôi miệng nên chọn đúng bác sỹ phục hình răng sứ giỏi, chuyên sâu răng sứ thẩm mỹ. Đặc biệt, nếu sử dụng công nghệ Răng sứ CT 5 chiều để phục hình răng sứ thì càng lý tưởng nhé! Thứ hai là bạn nên lựa chọ phục hình răng bằng sứ không kim loại – là dòng sứ có vỏ và sườn đều bằng sứ không lẫn tạp chất hay thành phần kim loại. Khi thỏa mãn được đồng thời 2 yêu cầu này bạn sẽ có case phục hình thành công, răng đẹp, bền chắc, duy trì lâu dài và không bị hôi miệng.



https://sites.google.com/view/vntopnet/s%E1%BA%AFc-%C4%91%E1%BA%B9p/kem-che-khuy%E1%BA%BFt-%C4%91i%E1%BB%83m-dermacol-c%C3%B3-t%E1%BB%91t-kh%C3%B4ng
https://sites.google.com/view/vntopnet/s%E1%BA%AFc-%C4%91%E1%BA%B9p/kem-ngh%E1%BB%87-thorakao-c%C3%B3-t%E1%BB%91t-kh%C3%B4ng
https://sites.google.com/view/vntopnet/s%E1%BA%AFc-%C4%91%E1%BA%B9p/c%C3%A1c-lo%E1%BA%A1i-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-hoa-h%E1%BB%93ng-mamonde-b%E1%BA%A1n-bi%E1%BA%BFt-ch%C6%B0a
https://sites.google.com/view/vntopnet/s%E1%BA%AFc-%C4%91%E1%BA%B9p/gh-creation-ex-th%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A9m-ch%E1%BB%A9c-n%C4%83ng-h%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3-chi%E1%BB%81u-cao-c%E1%BB%A7a-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n

Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,…

http://benhvienranghammatsaigon.vn/tay-trang-rang-gia-bao-nhieu-tien.html


1. Cao răng là gì, vì sao cần lấy cao răng định kỳ?



Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,…



Mảng bám tích tụ lâu ngày sẽ sinh ra cao răng


2. Vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

Có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết, nên thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng.


Trước khi tìm hiểu lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, trước hết bạn cần biết một số tác hại mà cao răng gây ra nếu không được lấy định kỳ:


+ Làm mất thẩm mỹ: sau khi ăn khoảng 15 phút nếu khoang miệng không được vệ sinh sạch sẽ thì các mảng bám sẽ hình thành, lâu ngày sinh ra cao răng có màu vàng hoặc màu đen gây mất thẩm mỹ cho hàm răng của bạn. Việc chải răng thông thường không thể làm mất đi cao răng. 

http://benhvienranghammatsaigon.vn/co-nen-nho-rang-khenh-khong.html

 Bởi vậy mà nếu không lấy cao răng, đồng nghĩa bạn sẽ phải chung sống với nó.


+ Nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng: cao răng là nguyên nhân chính gây cho bạn bị các bệnh về nướu như viêm nướu, viêm nha chu, bệnh niêm mạc miệng…



Cao răng là nguyên nhân gây ra các bệnh về nướu


Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có tốt không sau 3 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Bạn Thu có thể yên tâm nhé. Hãy theo dõi xem sau 3 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sĩ.


Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm.  Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mảng bám sẽ tốt hơn.


http://benhvienranghammatsaigon.vn/nho-rang-nanh-co-nguy-hiem-khong.html


Việc lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể.


Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 3 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn. Ngoài ra, Nha Khoa khuyên bạn nên vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng hàng ngày, lấy sạch mảng bám để tránh việc bị cao răng sớm.



Hình ảnh khách hàng lấy cao răng tại Nha khoa. Hiệu quả có thể khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi người


3. Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, lợi hay hại?

Câu trả lời là không vì kỹ thuật lấy cao răng thực chất chỉ là tẩy đi lớp cặn cao răng cứng bám trên răng mà không gây xâm lấn cho răng. Ngoài ra, điều này cũng giải thích được lấy cao răng thực chất không làm trắng răng mà chỉ là loại bỏ những mảng cao răng ố vàng hoặc màu đen, giúp lấy lại màu sắc vốn có của răng.


Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không có ý kiến gây hại cho nướu và men răng cũng không phải không có căn cứ. Nếu tay nghề bác sĩ yếu kém việc lấy cao răng có thể gây răng ê buốt, chảy máu nướu kéo dài bởi thao tác không chuẩn. Thêm vào đó, kỹ thuật lấy cao răng bình thường cũng ít nhiều gây đau nhức và chảy máu cho bạn nếu bạn đang gặp vấn đề về nướu.


Tuy nhiên, với công nghệ lấy cao răng siêu âm Cavitron BP 8.0 được áp dụng tại Nha khoa thì lại khác. Công nghệ giúp làm sạch mảng bám cho hàng ngàn khách hàng mà không làm tổn thương đến nướu và men răng.



Máy lấy cao răng siêu âm Cavitron BP 8.0 tại Nha khoa


Đồng thời, trải qua 15 năm thử nghiệm lâm sàng và chứng mình thành công, máy lấy cao răng siêu âm mang đặc tính kiểm soát vô trùng tối đa, đảm bảo an toàn, không biến chứng cho toàn bộ quá trình lấy cao răng.


Như vậy, lấy cao răng định kỳ là rất nên làm nhưng bạn cũng cần quan tâm đến khoảng cách giữa các lần thực hiện để đảm bảo không phải lo lắng vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không.

https://www.codecademy.com/profiles/vntopnet
https://www.blurb.com/my/dashboard
https://hubpages.com/@vntopnet
https://genius.com/vntopnet
https://weheartit.com/vntopnet
https://musicbrainz.org/user/vntopnet
https://www.spreaker.com/user/vntopnet
https://www.pearltrees.com/vntopnet2411
https://profile.cheezburger.com/vntopnet/
https://vntopnet.newgrounds.com/

↑このページのトップヘ