タグ:tram-rang

Sau khi trám răng có uống nước lạnh được không là câu hỏi mà nha khoa KIM nhận được từ nhiều khách hàng trong thời gian gần đây. Nha khoa KIM xin được giải đáp câu hỏi trên thông qua bài viết dưới đây.

Sau khi trám răng, miếng trám cần có một khoảng thời gian nhất định đê thích nghi với răng và ngược lại. Vì thế, trong vài này đầu, miếng trám cũng như răng cũng dễ bị kích ứng và đây là thời điểm mà miếng trám dễ bị bung bật nhất nếu chịu những kích ứng không tốt từ lực, nhiệt độ và tính axit. Chữa sâu răng bằng lá bàng non https://tramrangsau.vn/chua-sau-rang-bang-la-bang-non/

Cho nên sau trám răng bạn nên cẩn thận giữ gìn, đặc biệt trong ăn uống. Những vấn đề này, bao gồm cả việc trám răng uống nước đá có được không đúng ra bạn nên xin ý tư vấn của bác sỹ ngay sau khi hàn trám. Ngay cả sau khi đã trám nhiều ngày, bạn càng giữ tìn tốt thì độ bền của miếng trám càng cao hơn.

Sau trám răng uống nước đá có được không?

Sau vài ngày khi miếng trám đã ổn định thì bạn có thể ăn uống bình thường, bao gồm cả nước đá, nhưng cũng không có nghĩa là chúng ta uống tùy tiện mà phải có những lưu ý. https://tramrangsau.vn/tram-rang-bang-chi/ Riêng trong những ngày đầu thì nên kiêng tuyệt đối vì nước đã là sự kích thích về nhiều có thể làm miếng trám co giãn bất thường và đột ngột. Điều này không tốt cho độ bền, bám của miếng trám trên mô răng thật.

Nếu bạn chỉ mới hàn răng khoảng vài ngày đã uống nước đá thì nên theo dõi kỹ miếng trám xem có gì bất thường hay không. Nếu có dấu hiệu miếng trám bị lỏng lẻo thì nên tái khám sớm để được xử lý kịp thời.

Trong trường hợp bạn thích uống nước đá thì không nhất thiết phải kiêng. Nhưng hãy uống bằng ống hút, đặt miệng ống hút gần sát gốc lưỡi để nước đá không tiếp xúc với miếng trám.

Sau thời gian theo dõi mà miếng trám bị dấu hiệu bị hở hay bung bật thì có thể đến Trung tâm để được trám lại bằng công nghệ Laser Tech hiện đại.

Đây là công nghệ duy nhất hiện nay dùng laser thế hệ mới để hàn trám do các chuyên gia phục hình hàng đầu Forsyth – Hoa Kỳ sáng chế thành công.

Dưới tác động của laser nha khoa, miếng trám được hóa cứng rất nhanh, ngay khi kết thúc hàn trám thì miếng trám đã đạt được độ ổn định tương đối. Hàng ngàn chân bám li ti nhưng rắn chắc của miếng trám lên mô răng thật không dễ bị bung tách dưới tác động nhiệt và lực nhai. Do đó, nếu trám bằng công nghệ này, bạn sẽ không còn phải quá lo lắng về vấn đề trám răng uống nước đá có được không. Phương pháp trám răng bằng laser https://tramrangsau.vn/tram-rang-bang-laser/

Nha khoa KIM đã phải trải qua khá nhiều kiểm định khắt khe mới được các chuyên gia Forsyth tin tưởng chuyển giao độc quyền. Vì thế, nếu có bất cứ điều gì còn băn khoăn về công nghệ cũng như là cần được hỗ trợ giải đáp thêm về vấn đề trám răng uống nước đá có được không, bạn có thể liên hệ về Trung tâm theo các thông tin dưới đây, bác sỹ sẽ tư vấn tận tình nhất cho bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ!

https://open.spotify.com/user/mgpji5m7z40vofpxopecswdnc
https://webmasters.stackexchange.com/users/113800/vntopnet
https://www.tiktok.com/@vntopnet?lang=en
https://www.twitch.tv/vntopnet
https://unsplash.com/@vntopnet
https://www.upwork.com/ab/create-profile/v1/baseline

Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm gì, có nên nhổ không ? là mối băn khoăn của nhiều bậc phụ huynh khi trẻ bị sâu răng hàm. Nếu như bạn cũng đang băn khoăn vấn đề này thì bạn hãy tham khảo ngay bài viết sau đây để có lời giải đáp cho vấn đề trên nhé!

https://tramrangsau.vn/rang-ham-cua-tre-co-thay-khong/
https://tramrangsau.vn/tap-cuoi-dep/

1. Hiểm họa khôn lường nếu trẻ bị sâu răng mà không chữa

Quan niệm sai lầm của các bậc phụ huynh thường nghĩ răng sữa mất đi sẽ có răng vĩnh viễn thay thế, bởi vậy hầu hết trường hợp trẻ em bị sâu răng phải làm gì đều không mấy ai quan tâm và gây những hậu quả xấu:

➣ Những cơn đau nhức kéo dài khiến bé biếng ăn, hay quấy khóc.

➣ Sâu răng biến chứng thành viêm tủy, hình thành các ổ apxe khiến viêm nhiễm lan xuống xương ổ răng ảnh hưởng đến sức khỏe của toàn cơ thể, một số trường hợp nặng gây ảnh hưởng đến tính mạng do vi khuẩn gây nhiễm trùng máu.

➣ Răng sữa đóng vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí. Một khi răng sữa mất sớm khiến răng vĩnh viễn có nguy cơ mọc chen chúc, lệch lạc.

Khi bị sâu răng hàm, dù là răng ở vị trí nào, răng sữa hay răng trưởng thành mà tình trạng sâu gây ra những đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng hàng ngày thì đều cần phải hỗ trợ điều trị sớm.

https://tramrangsau.vn/nha-khoa-khong-dau/

2. Trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, có nên nhổ không?

Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.

Với răng sữa bị sâu, nên hỗ trợ điều trị răng sâu trước cho bé. Sau đó tùy từng trường hợp ta có thể chia ra như sau:

+ TH1: Răng sâu nhẹ, mất ít mô: Hỗ trợ điều trị bằng trám răng

+ TH2: Răng sâu nặng, mất nhiều mô: Hỗ trợ điều trị bằng bọc răng kim loại.

+ TH3: Răng sâu ăn đến tận chân, có nguy cơ viêm nhiễm: Nhổ răng

Đây cũng là những hướng hỗ trợ điều trị giúp bé tránh được những những cơn đau nhức do sâu răng gây ra. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng trưởng thành mọc lên.

Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ răng hàm đi hay không cũng phải cân nhắc. Bởi đối với răng hàm thời gian thay răng khoảng 10-12 tuổi. Nếu răng mất đi bé sẽ gặp khó khăn khi ăn nhai trong thời gian dài. Đồng thời còn gia tăng nguy cơ răng vĩnh viễn mọc lệch.

Nếu muốn tư vấn chi tiết hơn về vấn đề trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, bạn có thể đăng ký thông tin theo form mẫu dưới đây. Các bác sỹ KIM luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể vả rõ ràng cho bạn.

https://ok.ru/video/2289582739959
https://ok.ru/video/2304634917367
https://ok.ru/video/2319128859127
https://ok.ru/video/2334227763703
https://ok.ru/video/2349028151799
https://ok.ru/video/2362241520119


Sâu kẽ răng xuất hiện ở mọi đối tượng từ trẻ em cho đến người lớn. Nếu để tình trạng sâu kẽ răng kéo dài sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bạn.


Sâu kẽ răng có nguy hiểm gì không?


Sâu kẽ răng


Sâu kẽ răng có thể gặp phải ở bất kỳ vị trí nào kể cả răng cửa và răng hàm. Dấu hiệu của sâu kẽ răng thường được chia làm 3 giai đoạn là sâu men, sâu ngà nông và sâu ngà sâu. Khi bạn quan sát nếu thấy tại kẽ răng đang sâu có màu vàng hoặc nâu đen, chứng tỏ bạn đang bị sâu ngà nông và nên nhanh chóng điều trị nếu không bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn như:


 Sâu kẽ răng có thể dẫn đến sâu toàn răng, khiến men răng bị bào mòn và răng trở nên lung lay, yếu đi.


 Sâu răng nặng khiến tủy răng bị viêm, lợi sưng tấy, tụt lợi làm lộ chân răng. Thậm chí phải nhổ răng hoặc răng tự gẫy vỡ.


 Sâu kẽ răng gây ra những cơn đau nhức âm ỉ, thậm chí dai dẳng khiến bạn khó chịu, thậm chí chán ăn, ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe.


Sâu kẽ răng có thể dẫn đến sâu toàn răng, khiến men răng bị bào mòn và răng trở nên lung lay, yếu đi.

Đâu là cách điều trị sâu kẽ răng an toàn, hiệu quả nhất?


 Trám bít kẽ răng sâu


Sau khi thăm khám nếu nếu sâu răng ở mức độ nhe, các bác sĩ sẽ tiến hành nạo bỏ mô răng sâu, làm sạch lỗ sâu và thực hiện trám bít kẽ răng bằng chất liệu Composite. Trám răng là một giải pháp nha khoa an toàn, kỹ thuật thực hiện đơn giản, thời gian chất liệu nhận tạo tương thích với bề mặt răng chỉ sau 2 – 3 giờ.


Sau khi kẽ răng sâu được trám bít răng sẽ cứng chắc hơn, cũng như hoạt động ăn nhai bình thường. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời nhằm ngăn vi khuẩn xâm nhập, tránh ảnh hưởng đến các răng bên cạnh. Sau một thời gian mảng trám dễ bị bong tróc và bạn cần đến nha khoa để hàn trám lại răng.


Trám bít kẽ răng sâu là một giải pháp điều trị sâu răng kẽ nhanh chóng tức thời.

 Bọc răng sứ khắc phục hiệu quả sâu kẽ răng


Trong trường hợp răng bị sâu đen nặng hơn, tủy bị viêm thì bạn cần điều trị làm sạch ống tủy răng. Khi tủy răng bị lấy đi, bác sĩ sẽ trám ống tủy và dùng răng sứ bọc lên trên thân răng để răng bền và tồn tại được lâu hơn.


Trên đây là những cách khắc phục sâu kẽ răng hiệu quả nhất. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

Lấy tủy răng là điều cần thiết trong trường hợp răng bị sâu đến tận tủy, gây đau nhức, khó chịu. Tuy nhiên lấy tủy răng có đau lắm không là vấn đề mà nhiều người lo lắng nhất.

https://tramrangsau.vn/kien-thuc-rang-sau/
https://tramrangsau.vn/co-thai-co-lay-tuy-rang-duoc-khong/

1. Chữa tủy răng có đau không, cách nào giảm đau hiệu quả?

Chữa tủy răng có thể có một số cơn đau là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên, chữa tủy răng có đau không sẽ được kiểm soát và giải quyết bởi kỹ thuật nha khoa hiện đại.

– Trước khi lấy tủy, bác sỹ sẽ cho bạn uống thuốc giảm đau để kiềm chế các cơn đau, giúp bạn có thể thoải mái, dễ chịu hơn khi nằm cho bác sỹ điều trị. Ngoài ra, bác sỹ còn tiêm thuốc tê để gây tê cục bộ tại chỗ, không để cơn đau ảnh hưởng đến bạn.

Lấy tủy răng đau không không sẽ không còn là lo lắng vì thuốc tê có tác dụng khoảng 2 tiếng mà bác sỹ chỉ cần thực hiện trong khoảng 20 – 30 phút là có thể hoàn thành, khi thuốc hết tác dụng có thể bạn sẽ hơi đau một chút nhưng vẫn có thể chịu được, nếu cảm giác đau nhức quá thì bác sỹ sẽ kê thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau để điều trị tại nhà nên bạn có thể yên tâm.

– Ngoài ra, điều trị tủy răng có đau không không còn là vấn đề lớn với các máy móc, kỹ thuật hiện đại như hiện nay như: máy đo chiều dài ống tủy, dụng cụ mở tủy hiện đại…Và cách giảm đau hiệu quả nhất khi chữa tủy răng chính là chữa tại một nha khoa uy tín, có bác sỹ giỏi, có thiết bị hiện đại và có thuốc gây tê, giảm đau tốt.

2. Nên chữa tủy răng ở đâu để không đau, an toàn và không biến chứng? 

Khi lo lắng chữa tủy răng có đau không được giải tỏa cũng là lúc bạn nên suy nghĩ đến việc nên chữa tủy tại đâu để vừa an toàn, vừa cho kết quả cao mà lại không đau đớn. Khi bạn đến với Nha khoa Kim, những băn khoăn, lo lắng của bạn sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng, bạn sẽ không còn ngày đêm phải chịu sự hành hạ của các cơn đau này nữa.

Chữa viêm tủy răng có đau không sẽ được các bác sỹ tại nha khoa Kim giải quyết hoàn toàn, Bác sỹ điều trị tủy tại nha khoa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này, có các kiến thức và kỹ năng cần thiết để điều trị cho bệnh nhân. Khi lấy tủy, bác sỹ sẽ lấy hết hoàn toàn, làm sạch ống tủy, không để sót lại tủy răng vì sẽ làm cho bệnh nhân đau nhức, bệnh tái phát sau khi trị bệnh. Việc hàn trám cũng đảm bảo đúng kỹ thuật, miếng trám không bị hở, bền chắc và đảm bảo ăn nhai tốt.

Các máy móc phục vụ điều trị tủy hiện đại sẽ làm giảm các cơn đau cho bệnh nhân: máy chụp phim X – quang giúp bác sỹ chẩn đoán và điều trị đúng bệnh, dụng cụ mở tủy hiện đại, máy đo chiều dài ống tủy giúp bác sỹ lấy tủy triệt để hơn, chất liệu hàn trám hay bọc răng sứ để phục hình cho răng cũng được đảm bảo về chất lượng, an toàn với cơ thể.


https://youtu.be/a50R-jjQm78
https://www.youtube.com/watch?v=KqP1-iKOSXk&feature=youtu.be
https://www.youtube.com/watch?v=nhHicp1Zv6c&feature=youtu.be
https://youtu.be/0W0k03NTm2k
https://youtu.be/TXXxOC6PCfQ
https://youtu.be/PfRo11gMWoI
https://youtu.be/LXhzUGELfR8
https://youtu.be/Lcak5KGWQYY

Trẻ bị sâu răng sữa nên trám hay nhổ bỏ ? là băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh. Những thông tin mà nha khoa KIM chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi trên nhé!

http://bacsinhakhoa.net.vn/co-nen-tram-rang-sua-cho-tre-em-khong/
http://nhakhoathammy.pe.hu/2017/08/02/tram-rang-phong-ngua-giup-han-che-tinh-trang-rang-sau/

Răng sữa bị sâu có nên trám hay là nhổ bỏ còn tùy thuộc khá nhiều vào tình trạng răng miệng cụ thể của bé mà bác sỹ sẽ có chỉ định chính xác nên điều trị như thế nào. Tuy nhiên, bác sỹ KIM cũng nêu một số trường hợp cho bạn tham khảo như sau:

Trong trường hợp nếu răng sữa bị sâu nhưng chưa tới tủy thì bác sĩ sẽ trám lại cho bé và không nên nhổ đi vì răng sữa cũng như răng vĩnh viễn nếu mất đi thì việc ăn uống sẽ không còn cảm thấy ngon, về lâu dài ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa không tốt cho sức khỏe của bé.

Còn đối với trường hợp sâu răng đến tủy thì bác sĩ tiến hành chữa tủy nhằm bảo tồn răng cho bé, việc chữa tủy sẽ phải tốn nhiều thời gian, phải đi lại nhiều lần.

Trong nha khoa thì bảo tồn răng là một nguyên tắc cơ bản nhất ngay cả đối với răng sữa bởi răng sữa có vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí sau này. Nếu răng sữa bị mất sớm sẽ ảnh hưởng không tốt cho quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này, những răng sữa bên cạnh được thay và răng bị nhỗ mọc chậm hơn rất dễ dẫn đến tình trạng thiếu chỗ và mọc lệch lạc. Hiện tượng răng cấm mọc lệch là một ví dụ điển hình cho việc răng sữa rụng sớm hoặc bị nhổ sớm. Đồng thời răng sữa bị mất sớm cũng phần nào làm ảnh hưởng đến sự phát âm của bé, vì vậy bạn nên đưa bé đến trực tiếp để bác sĩ khám và tư vấn kỹ hơn.

Ở trẻ em, nếu có răng sữa sâu vẫn nên hàn trám sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù rằng răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Răng vĩnh viễn bên dưới khi mọc lên sẽ làm tiêu gốc răng sữa bên trên làm răng sữa lung lay và rụng đi. Hiện tượng tiêu chân răng ở răng sữa là hiện tượng sinh lý bình thường và không đáng lo ngại.

Quá trình hàn trám răng tại KIM diễn ra nhẹ nhàng, hoàn toàn không gây nên cảm giác ê buốt hay đau nhức cho bé. Laser Tech giúp tạo ra các chân bám cho chất liệu tại vị trí cố định trên mô răng, không bị co kéo hay kích thích nóng lạnh, tránh tình trạng khoang rỗng sau khi đông cứng chất trám làm bật chân bám gây bong chất liệu. Sau khi răng được hàn trám vẫn đảm bảo cho bé sinh hoạt hoàn toàn bình thường.

Đã có rất nhiều trẻ được hàn trám răng sữa đảm bảo và đăng ký chăm sóc răng miệng định kỳ cho cả răng sữa và răng vĩnh viễn tại Trung tâm. Do đó, bạn có thể yên tâm, ngày càng có nhiều phụ huynh quan tâm và coi trọng sự phát triển hệ răng cho trẻ giúp bé có được hàm răng đều đẹo khi trưởng thành.

http://benhvienthammyhanquoc.weebly.com/suc-khoe/review-ve-chat-luong-thuoc-giam-can-cenly-co-tot-khong
https://sites.google.com/site/benhvienthammykimhq/home/review-ve-chat-luong-thuoc-giam-can-cenly-co-tot-khong
https://benhvienthammykim.wordpress.com/2020/05/13/review-ve-chat-luong-thuoc-giam-can-cenly-co-tot-khong/
http://catmimathanquoc.mystrikingly.com/blog/review-v-ch-t-l-ng-thu-c-gi-m-can-cenly-co-t-t-khong
http://kienthuclamdep.blogger.ba/arhiva/2020/05/13/4212115
http://thammyvienuytin.greatwebsitebuilder.com/beauty-blog/review-ve-chat-luong-thuoc-giam-can-cenly-co-tot-khong

↑このページのトップヘ